Tham khảo Tự_Lực_văn_đoàn

  1. Mục từ "Tự lực văn đoàn" của GS. Nguyễn Huệ Chi (Từ điển văn học, bộ mới, tr. 1900) và bài viết "Thử định vị Tự lực văn đoàn" (của cùng tác giả, bản điện tử ).
  2. Theo lời kể của Tú Mỡ, nhà văn Vu Gia dẫn lại trong Nhất Linh trong tiến trình hiện đại hóa văn học, tr. 25-26.
  3. Biên theo GS. Nguyễn Huệ Chi (Từ điển văn học, bộ mới, tr. 1899). Giáo sư cũng cho biết: "Lâu nay nhiều sách báo đã dựa vào tư liệu của Phạm Thế Ngũ trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3, 1965) và Thanh Lãng trong Bảng lược đồ văn học Việt Nam (quyển hạ, tr. 624), ghi ngày tuyên bố thành lập Tự Lực văn đoàn là 2 tháng 3 năm 1933 (báo Phong Hóa số 87). Tuy nhiên, sau khi kiểm tra, thì thấy số báo ấy ra ngày 2 tháng 3 năm 1934. Nhận ra sai sót của mình, nên trong cuốn Phê bình văn học thế hệ 1932 (quyển 1, Phong trào văn học, Sài Gòn, 1973; tr. 27-29), chính Thanh Lãng đã điều chỉnh lại (Thử định vị Tự lực văn đoàn ). Xem thêm thông tin trong bài viết "Chia sẻ miễn phí báo Phong Hóa - Ngày Nay" của Lam Điền trên website báo Tuổi Trẻ ra ngày 26 tháng 9 .
  4. Dương Kiều Minh, Đến với “cái nôi” của Tự lực văn đoàn. (Báo Công an nhân dân điện tử, 11/08/2008)
  5. Xuân Ba, Về Cẩm Giàng tìm dấu Tự Lực Văn Đoàn. (Báo điện tử Tiền Phong, 21/10/2012)
  6. Đỗ Phú Thọ, Tự hào là dân Vĩnh Bảo. (Báo điện tử Quân đội nhân dân, 07/08/2018)
  7. Hoàng Giang, Hải Dương: Sáp nhập thị trấn Cẩm Giàng có làm mất đi “thị trấn văn chương”?. (Báo Pháp luật Việt Nam, 8/7/2019)
  8. Bùi Duy Dương, Thành ngữ gốc Hán trong ba kiệt tác thơ Nôm. (Tạp chí Hán Nôm, Số 5 [96], 2009)
  9. Nguyễn Kim Châu, Sự phát triển của tiếng Việt văn học thế kỷ XVI qua cái nhìn đối sánh giữa "Quốc âm thi tập" của Nguyễn Trãi với "Bạch Vân quốc ngữ thi" của Nguyễn Bỉnh Khiêm. (Tạp chí Khoa học, Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Cần Thơ, 2012)
  10. Nhà nghiên cứu văn hóa Vũ Khiêu trong bài viết “Kỷ niệm 400 năm ngày mất của Nguyễn Bỉnh Khiêm: Những vấn đề khoa học trong nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm” (1985) đã có đánh giá mang tính tổng kết về những đóng góp quan trọng của Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng như Nguyễn Trãi trong dòng chảy của lịch sử thơ văn Việt Nam: “...Trước hết, phải thấy rằng suốt bao nhiêu thế kỷ học chữ Hán và làm thơ bằng chữ Hán, các nhà trí thức Việt Nam trước những khó khăn về ngôn từ và thể loại đã lẩn tránh việc cố gắng làm thơ bằng tiếng mẹ đẻ. Trước sự sáng tạo của Nguyễn Thuyên, sự quan tâm đặc biệt của Nguyễn Trãi, thành quả bước đầu của Lê Thánh Tôngnhóm Tao Đàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã suốt cuộc đời dành bao tâm huyết để làm thơ bằng tiếng Việt. Không chỉ nói với đồng bào mình những điều muốn nói. Ông cũng như Nguyễn Trãi đã đem hết nhiệt tình xây dựng nền văn học dân tộc mà lòng yêu nước và óc tự cường đã hằng ngày thôi thúc các ông. Với một di sản lớn lao mà ông để lại, thơ Nôm của ông đã đánh dấu một chặng đường quang vinh trong lịch sử văn học Việt Nam. Thơ văn ông vừa mang những nét mộc mạc và rắn chắc của thơ Nguyễn Trãi, vừa tiếp thu truyền thống trau chuốt và nhuần nhuyễn của thơ Lê Thánh Tông và nhóm Tao Đàn. Thơ của ông chính là sự chuẩn bị cần thiết cho sự phát triển rực rỡ của thơ Nôm thế kỷ XVIII. Có lẽ đầy lòng tự hào về tinh hoa và tiềm năng của dân tộc trong thơ ca dân gian Việt Nam mà ông đã đưa vào tràn ngập trong thơ ông những lời đẹp nhất của ca dao, tục ngữ. Thơ của ông hướng vào cuộc sống hằng ngày của nhân dân mà ông gần gũi và yêu quý. Có lẽ vì thế mà thơ Nôm của ông ít những lời sáo rỗng về phong, hoa, tuyết, nguyệt, mà lại đi vào lòng người với những nét rất thân thương của những đồ đạc, những rau cỏ, những chim muông gặp gỡ hằng ngày... Phải chăng vì gần gũi với đời sống như thế, ông đã thuộc tên từ cụ già đến trẻ em, đi vào niềm vui và nỗi lo của từng người, và từ đó đưa vào thơ một tính nhân dân sâu sắc...”
  11. Nguyễn Công Lý, Văn chương Tự lực văn đoàn và thơ Mới trong chương trình trung học môn Văn ở miền Nam trước năm 1975. (Khoa Văn học và Ngôn ngữ - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM, 30/10/2012). Nguyễn Công Lý (2012): "...Có thể đi đến kết luận văn chương Tự lực văn đoàn và Thơ Mới có một vai trò và vị trí quan trọng trong chương trình môn Văn trung học đệ nhất và đệ nhị cấp ở Miền Nam trước năm 1975. Trong khi đó, cùng thời gian này trong chương trình và sách giáo khoa ở Miền Bắc lại không hề nhắc đến; còn trong giáo trình Văn học sử giai đoạn 1930-1945 ở bậc đại học thì lại phê phán Tự Lực văn đoàn và Thơ Mới một cách gay gắt, nặng nề. Điều này có lý do tế nhị riêng của một thời đã qua. Rất may là từ sau 1986, nhất là từ 1990 đến nay, vấn đề này đã được nhìn nhận lại và các nhà nghiên cứu đã thống nhất khi đánh giá rất cao vai trò cùng đóng góp không nhỏ của văn chương Tự Lực văn đoàn và thơ Mới trong quá trình hiện đại hoá văn học dân tộc hồi nửa đầu thế kỷ XX."
  12. Trần Hoài Anh, Tự lực văn đoàn trong cái nhìn của lý luận – phê bình văn học ở miền nam 1954 – 1975 (Vanchuongviet.org, 10/2/2013)
  13. 1 2 Nguyễn Hưng Quốc, Đánh giá lại Tự Lực Văn Đoàn. (Tạp chí văn chương Da Màu, 22/07/2013)
  14. Theo nhà văn Vu Gia, Nhất Linh trong tiến trình hiện đại hóa văn học, tr. 23.
  15. 1 2 Theo lời kể của Tú Mỡ. Vu Gia dẫn lại, tr. 24.
  16. Theo Văn Giá, "Sắp công bố toàn bộ báo Phong Hóa và Ngày Nay của Tự Lực văn đoàn" đăng trên Tiền Phong online ngày 16 tháng 8 năm 2012 .
  17. Theo Thanh Lãng, tr. 61.
  18. Theo GS. Thanh Lãng (tr. 610) và Phạm Thế Ngũ (tr. 441).
  19. Theo thi sĩ Nguyễn Vỹ, Tuấn, chàng trai nước Việt, chương 47, bản điện tử .
  20. Dẫn lại theo Vu Gia (tr. 25-26). Xem thêm bài viết của TS. Hoàng Văn Quang, "Phong Hóa và những ước vọng xa vời" trên website Đại học Quốc gia Hà Nội, nguồn đã dẫn.
  21. GS. Nguyễn Văn Xuân, "Nhất Linh - Người dẫn dắt nhau ngang nhiên tiến bộ" in trong Nhất Linh trong tiến trình hiện đại hóa văn học, tr. 436.
  22. Theo Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học (bộ mới), tr. 1901-1902.
  23. Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, tr. 454.
  24. 1 2 Theo Phạm Thế Ngũ, tr. 442-443.
  25. Thông tin thêm: Năm 1945, một số thành viên cũ như Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thế Lữ, Tú Mỡ, Thanh Tịnh, Nguyễn Tường Bách... tập họp lại, cho ra tờ Ngày Nay Kỷ Nguyên Mới, nhưng chỉ được 16 số thì đình bản ngày 18 tháng 8 năm 1945.... Theo Phạm Thảo Nguyên - Nguyễn Trọng Hiền, "Giới thiệu báo Phong Hóa-Ngày Nay" .
  26. Theo Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học (bộ mới, tr. 1902-1903) và một số nguồn ghi kèm theo bài.
  27. Theo Khúc Hà Linh, Anh em Nguyễn Tường Tam... (Nhà xuất bản Thanh niên, 2008). Xem online ở đây: . Vì không tuyên bố giải tán, nên năm Tự Lực văn đoàn ngưng hoạt động vẫn có ý kiến khác. Thí dụ như theo Nguyễn Huệ Chi thì Tự lực văn đoàn đã "chấm dứt hoạt động thực tế kể từ sau năm 1940" ("Thử định vị Tự Lực văn đoàn", nguồn đã dẫn). Hoặc có ý kiến cho rằng phải sau khi tờ Ngày Nay Kỷ Nguyên Mới đình bản ngày 18 tháng 8 năm 1945Cách mạng tháng Tám nổ ra. Xem Phạm Thảo Nguyên - Nguyễn Trọng Hiền, nguồn đã dẫn.
  28. Tương tự, người cùng thời là thi sĩ Nguyễn Vỹ cũng đã viết rằng: "Cái khôn khéo tùy thời của Nguyễn Tường Tam là biết lợi dụng đúng lúc sự chán nản của tinh thần thanh niên và dân chúng sau các vụ 'Hội Kín' liên tiếp thất bại, gây ra máu lửa hãi hùng và tang tóc...để phát hành tờ báo Phong Hóa, chuyên về hài hước, cốt làm cho độc giả cười, thành một trò vui nhộn (Tuấn, chàng trai nước Việt, chương 47, bản điện tử ).
  29. Tóm tắt nhận định của Phạm Thế Ngũ, tr. 423-425.
  30. Thái tây là tiếng gọi chung những nước Âu Tây.
  31. Theo Nguyễn Huệ Chi, Thử định vị Tự lực văn đoàn, nguồn đã dẫn.
  32. Sau khi báo Phong Hóa ra được vài tháng, Nguyễn Tường Tam liền nghĩ ngay đến việc lập nhà xuất bản. Ban đầu, ông nhờ một nhà tư sản là Bác sĩ Luyện mở "An Nam xuất bản cục". Mấy tác phẩm đầu tiên nhóm, như Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân...đều in ở đó. Ít lâu sau, để tự chủ hơn, Tự Lực văn đoàn lập nhà xuất bản Đời Nay. Ban đầu, nơi đây chỉ xuất bản những tác phẩm của nhóm, về sau mới in cả những sách được giải thưởng Tự Lực văn đoàn, và của các văn gia khác mà họ công nhận có giá trị... Đến năm 1940, tờ Ngày Nay đóng cửa, nhưng nhà xuất bản Đời Nay vẫn còn và tiếp tục công việc phổ biến các sách của họ (theo Phạm Thế Ngũ, tr. 443-444).
  33. Lược ghi theo di cảo viết tay "Đời làm báo" của Nhất Linh . Trước đây, do tư liệu gốc không có, nhiều tài liệu nghiên cứu đã công bố không chính xác số lượng các thành viên chính thức của bút nhóm, khi vắng người này, khi thêm người khác, mà Trần Tiêu là một thí dụ. Xem mục từ "Trần Tiêu".
  34. GS. Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học (bộ mới, tr. 1990). Xem thêm bài viết Thử định vị Tự lực văn đoàn, nguồn đã dẫn.
  35. Theo Vu Gia, Nhất Linh trong tiến trình hiện đại hóa văn học, tr. 27.
  36. Theo Lam Điền, "Chia sẻ miễn phí báo Phong Hóa-Ngày nay", nguồn đã dẫn.
  37. Nhà văn Nguyên Ngọc, "Đôi chút về giải thưởng Tự lực văn đoàn" .
  38. Theo bài viết "Chuyện trò với Hoàng Xuân Hãn", tạp chí sông Hương số 37 (tháng 4 năm 1989), Huế, tr. 74.
  39. Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, tr. 455.
  40. Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học, (bộ mới), tr. 1903.
  41. Lam Điền, Tự Lực văn đoàn làm giàu văn sản trong nước. (Báo điện tử Tuổi Trẻ, 05/08/2011)
  42. Nhiều người soạn, "Khái quát về văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ 20 đến 1945" in trong Văn học 11. Nhà xuất bản Văn học, 2008, tr. 85 và tr. 89.
  43. Xem: .
  44. 1 2 “Sự thật sau những tác phẩm để đời - Kỳ 8: Về vườn xưa Tự Lực văn đoàn”

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Tự_Lực_văn_đoàn http://boxitvn.blogspot.com/2012/09/ung-ngay-nay-8... http://trieuxuan.info/?pg=tpdetail&id=7466&catid=3 http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Den-voi-c... http://tiasang.com.vn/-van-hoa/doi-chut-ve-giai-th... http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&Categ... http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin... http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin... http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin... http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin... http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin...